Sự khác biệt giữa chuẩn MBR vs GPT - Ưu nhược điểm của chúng.
Bạn đã biết gì về chuẩn ổ cứng MBR và GPT ? Bạn có phân biệt được sư khác nhau giữa chúng ? Hay ưu nhược điểm của từng loại ? Trong bài viết này mình và bạn sẽ đi tìm hiểu về những đặc điểm của hai chuẩn ổ cứng phổ biến này.
- GPT là viết tắt của GUID Partition Table, được Intel phát triển vào cuối những năm 1990. Chuẩn GPT được sinh ra vì MBR có nhiều hạn chế. GPT gắn liền với công nghệ mang tên UEFI - "Giao diện firmware mở rộng hợp nhất". Ở đây mình chỉ nói về MBR và GPT. GPT được xem là tiêu chuẩn mới và nó dần thay thế chuẩn MBR đã lỗi thời. Không chỉ cài được Windows, Linux hay Mac mà ta còn có thể cài đặt một số hệ điều hành khác trên ổ cứng chuẩn GPT.
- Có giới hạn về kích thước ổ đĩa trong phân vùng MBR. Bạn không thể dùng chuẩn MBR trong các ổ cứng có dung lượng lớn hơn 2TB. Điều này có nghĩa là nếu bạn có một ổ cứng lớn hơn 2TB, bạn sẽ không thể thiết lập ổ cứng theo chuẩn MBR.
- Bạn chỉ có thể tạo được 4 phân vùng. Nếu muốn nhiều phân vùng hơn thì bạn không thể dùng chuẩn MBR cho ổ cứng của mình.
Những nhược điểm này đã thôi thúc Intel tạo ra cấu trúc phân vùng mới đó chính là GPT.
- Không có giới hạn kích thước ổ cứng với GPT. Không giống như MBR, nếu bạn có ổ cứng lơn hơn 2TB bạn có thể thoải mái thiết lập chuẩn GPT để sử dụng cho ổ cứng của mỉnh.
- GPT hổ trợ lên tới 128 phân vùng chính. Nếu đem so sanh với 4 phân vùng trên MBR thì nó thực sự rất lớn.
- GPT có độ tin cậy và bảo vệ dữ liệu tốt hơn. Dữ liệu khởi động và dữ liệu phân vùng được lưu trữ ở nhiều nơi trong cấu trúc phân vùng GPT.
- GPT sẽ thực hiện việc kiểm tra chu kì dự phòng để khởi động và phân vùng dữ liệu được lưu trữ. Nếu dữ liệu chính bị hỏng, ổ đĩa sẽ cố gằng sao chép dữ liệu từ các vị tri khác để phục hồi. Nếu trong MBR, bạn sẽ phải làm việc này một cách thủ công.
Có thể nói GPT đã khắc phục được các nhược điểm của MBR trước đó và nâng cấp thêm nhiều công nghệ mới.
Nhấn phím Windows + R => gõ vào diskpart và enter.
Cửa sổ Command line hiện ra bạn gõ 'list disk' => enter sẽ hiện như hình, nếu có dấu * ở dưới GPT có nghĩa là ổ cứng đang ở chuẩn GPT, nếu không có thì ổ cứng chuẩn MBR. Như hình thì ổ cứng cảu mình đang ở chuẩn MBR.
Cách 2: Kiểm tra qua Properties ổ cứng
Bạn hãy mở This PC sau đó click chuột phải vào ổ đĩa bất kì, ở đây mình chọn ổ đĩa C => chọn Properties và chọn như hình.
Cửa sổ khác hiện ra bạn chọn tab Volumes => Populate
Cửa sổ khác hiện ra nữa, bạn chọn tiếp tab Volumes => Populate lần nữa sẽ hiện ra như hình.
Ở đây, ở cứng máy tính mình đang ở chuẩn Master Boot Record tức là chuẩn MBR.
Lời kết: Mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được chuẩn MBR là gì, GPT là gì và phân biệt được ưu nhược điểm của chúng. Cũng như cách giúp bạn xem được ổ cứng máy tính mình đang ở chuẩn MBR hay GPT. Nếu thấy bài viết hữu ích hãy ghé thăm blog thường xuyên để được cập nhật nhưng thông tin hữu ích nhé.
Bài viết do mình tìm hiểu từ nhiều nguồn trên internet, do đó nếu có sai sót xin hãy để lại bình luận bên dưới để mình sửa chữa. Xin cám ơn !
1. MBR và GPT là gì ?
- MBR là viết tắt của Master Boot Record, là một trong những cấu trúc phân vùng được sử dụng rộng rãi và được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1983. MBR là tiêu chuẩn ổ cứng được phổ biến trên các nền tảng như Windows, Linux, Mac.- GPT là viết tắt của GUID Partition Table, được Intel phát triển vào cuối những năm 1990. Chuẩn GPT được sinh ra vì MBR có nhiều hạn chế. GPT gắn liền với công nghệ mang tên UEFI - "Giao diện firmware mở rộng hợp nhất". Ở đây mình chỉ nói về MBR và GPT. GPT được xem là tiêu chuẩn mới và nó dần thay thế chuẩn MBR đã lỗi thời. Không chỉ cài được Windows, Linux hay Mac mà ta còn có thể cài đặt một số hệ điều hành khác trên ổ cứng chuẩn GPT.
2. Vì sao MBR lỗi thời, nhược điểm cùa MBR ?
Ở trên mình có nói rằng chuẩn GPT đang dần thay thế MBR đã lỗi thời, vậy bạn có biết vì sao MBR lỗi thời không, đây chính là các lý do:- Có giới hạn về kích thước ổ đĩa trong phân vùng MBR. Bạn không thể dùng chuẩn MBR trong các ổ cứng có dung lượng lớn hơn 2TB. Điều này có nghĩa là nếu bạn có một ổ cứng lớn hơn 2TB, bạn sẽ không thể thiết lập ổ cứng theo chuẩn MBR.
- Bạn chỉ có thể tạo được 4 phân vùng. Nếu muốn nhiều phân vùng hơn thì bạn không thể dùng chuẩn MBR cho ổ cứng của mình.
Những nhược điểm này đã thôi thúc Intel tạo ra cấu trúc phân vùng mới đó chính là GPT.
3. Những ưu điểm của GPT
Đây là những lý do mà ngày nay chuẩn GPT đagn ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn:- Không có giới hạn kích thước ổ cứng với GPT. Không giống như MBR, nếu bạn có ổ cứng lơn hơn 2TB bạn có thể thoải mái thiết lập chuẩn GPT để sử dụng cho ổ cứng của mỉnh.
- GPT hổ trợ lên tới 128 phân vùng chính. Nếu đem so sanh với 4 phân vùng trên MBR thì nó thực sự rất lớn.
- GPT có độ tin cậy và bảo vệ dữ liệu tốt hơn. Dữ liệu khởi động và dữ liệu phân vùng được lưu trữ ở nhiều nơi trong cấu trúc phân vùng GPT.
- GPT sẽ thực hiện việc kiểm tra chu kì dự phòng để khởi động và phân vùng dữ liệu được lưu trữ. Nếu dữ liệu chính bị hỏng, ổ đĩa sẽ cố gằng sao chép dữ liệu từ các vị tri khác để phục hồi. Nếu trong MBR, bạn sẽ phải làm việc này một cách thủ công.
Có thể nói GPT đã khắc phục được các nhược điểm của MBR trước đó và nâng cấp thêm nhiều công nghệ mới.
4. Tính tương thích của GPT
Như mình đã trình bày ở trên, nếu MBR chỉ hỗ trợ nền tảng Windows, Linux và Mac OS thì GPT cũng hỗ trợ 3 nền tảng này và cả môt số nền tảng khác nữa. Do đó, bạn không cần lo lắng về tính tương thích của tiêu chuẩn GPT với các hệ điều hành hiện nay đâu.Hướng dẫn kiểm tra chuẩn ổ cứng máy tính ở chuẩn MBR hay GPT
Cách 1: Dùng Command lineNhấn phím Windows + R => gõ vào diskpart và enter.
Cửa sổ Command line hiện ra bạn gõ 'list disk' => enter sẽ hiện như hình, nếu có dấu * ở dưới GPT có nghĩa là ổ cứng đang ở chuẩn GPT, nếu không có thì ổ cứng chuẩn MBR. Như hình thì ổ cứng cảu mình đang ở chuẩn MBR.
Cách 2: Kiểm tra qua Properties ổ cứng
Bạn hãy mở This PC sau đó click chuột phải vào ổ đĩa bất kì, ở đây mình chọn ổ đĩa C => chọn Properties và chọn như hình.
Cửa sổ khác hiện ra bạn chọn tab Volumes => Populate
Cửa sổ khác hiện ra nữa, bạn chọn tiếp tab Volumes => Populate lần nữa sẽ hiện ra như hình.
Ở đây, ở cứng máy tính mình đang ở chuẩn Master Boot Record tức là chuẩn MBR.
Lời kết: Mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được chuẩn MBR là gì, GPT là gì và phân biệt được ưu nhược điểm của chúng. Cũng như cách giúp bạn xem được ổ cứng máy tính mình đang ở chuẩn MBR hay GPT. Nếu thấy bài viết hữu ích hãy ghé thăm blog thường xuyên để được cập nhật nhưng thông tin hữu ích nhé.
Bài viết do mình tìm hiểu từ nhiều nguồn trên internet, do đó nếu có sai sót xin hãy để lại bình luận bên dưới để mình sửa chữa. Xin cám ơn !
Không có nhận xét nào: